Ấn Độ và Mỹ đấu với Trung Quốc và Nga. Ai sẽ Thắng- - Chiến tranh giả định
Ấn Độ và Mỹ đấu với Trung Quốc và Nga. Ai sẽ Thắng? Hoa Kỳ và Nga, Trung Quốc và Ấn Độ, hai cuộc chiến đường dài. Nhưng điều gì sẽ xảy ra nếu Trung Quốc và Nga quyết định gác lại sự khác biệt của họ và tham gia chống lại một liên minh Mỹ-Ấn? Ai sẽ thắng, và điều đó sẽ diễn ra như thế nào? Hoa Kỳ có thể giữ chân quân đội Nga và Trung Quốc không? Hay quân đội Nga và Trung Quốc sẽ áp đảo quân đội Ấn Độ và Mỹ? Giả sử cuộc chiến này diễn ra mà không có vũ khí hạt nhân và các bên không có đồng minh nào khác nữa. Ai sẽ thắng, và cuộc chiến đó sẽ diễn ra như thế nào? Khi chiến tranh bắt đầu, các lực lượng biên giới Trung Quốc và Ấn Độ đang đóng quân dọc theo chiều dài của dãy Hy Mã Lạp Sơn sẽ xảy ra xung đột đầu tiên. Pháo binh sẽ huỷ diệt phần lớn các lực lượng nào cố gắng di chuyển qua các khoảng trống trên núi. Vì vậy cuộc chiến tại vị trí này sẽ chủ yếu dùng bộ binh hạng nhẹ được hỗ trợ bởi máy bay trực thăng. Trung Quốc sẽ mất nhiều tuần để xây dựng các sân bay và căn cứ không quân tạm thời. Sau đó sẽ đưa phần lớn phi đội bay của họ tới cao nguyên Tây Tạng. Trong suốt thời gian này, Ấn Độ sẽ có được ưu thế trên không, mặc dù máy bay Trung Quốc tiên tiến hơn. Nhưng ngay khi Trung Quốc đã hoàn tất việc di chuyển các bệ phóng tên lửa đạn đạo di động của mình sang các khu vực quân sự ở phía tây, Ấn Độ sẽ phải đối mặt với 1 loạt các tên lửa đạn đạo mà họ không thể làm gì để tự bảo vệ mình. Các sân bay, các chốt chỉ huy và kiểm soát quân sự trên khắp miền Bắc và miền Đông Ấn Độ sẽ bị tàn phá. Lúc này, không quân của Ấn Độ rất khó có thể duy trì được lợi thế trên không. Và như vậy Trung Quốc sẽ tranh thủ thời gian này để xây dựng các sân bay và căn cứ không quân tạm thời nhằm chiếm lại ưu thế trên không từ Ấn Độ. Lúc này, Trung Quốc sẽ phải đưa ra 1 lựa chọn rất khó khăn. Nếu Trung Quốc di chuyển lực lượng của mình để chống lại Ấn Độ thì Trung Quốc phải bỏ lại mặt trận Thái Bình Dương, nơi Mỹ có thể tấn công 1 cách dễ dàng. Bị mắc kẹt giữa Ấn Độ và Hoa Kỳ, Trung Quốc có thể tìm đến các đồng minh như Nga để tìm giải pháp. Nga sẽ cần phải xem xét cẩn thận về tình hình chiến sự. Vì đồng minh Trung Quốc tuyệt đối phụ thuộc vào Thái Bình Dương để buôn bán, nhập khẩu phần lớn dầu mỏ thông qua đường biển. Hơn nữa, nguồn dự trữ nội địa của Nga cũng chưa sẵn sàng hỗ trợ chiến tranh dài hạn. Với phần lớn các hoạt động thương mại và dầu mỏ của Trung Quốc đều đi qua Ấn Độ Dương, hải quân Ấn Độ có thể dễ dàng phong tỏa các chuyến tàu mang hàng hoá của Trung Quốc. Thêm vào đó, tại Thái Bình Dương, lực lượng hải quân Mỹ dư sức làm tê liệt nền kinh tế Trung Quốc, bằng cách phong tỏa các chuyến tàu mang hàng hóa Trung Quốc đi qua đây. Và khả năng lớn là hải quân Trung Quốc không đủ thực lực để tự mình chống lại hải quân Mỹ. Để đảm bảo nguồn cung cấp hàng hoá và dầu mỏ của Trung Quốc không bị phong tỏa, Nga có thể sẽ cố gắng tăng cường hạm đội của mình trên Thái Bình Dương
Ấn Độ và Mỹ đấu với Trung Quốc và Nga. Ai sẽ Thắng? Hoa Kỳ và Nga, Trung Quốc và Ấn Độ, hai cuộc chiến đường dài. Nhưng điều gì sẽ xảy ra nếu Trung Quốc và Nga quyết định gác lại sự khác biệt của họ và tham gia chống lại một liên minh Mỹ-Ấn? Ai sẽ thắng, và điều đó sẽ diễn ra như thế nào? Hoa Kỳ có thể giữ chân quân đội Nga và Trung Quốc không? Hay quân đội Nga và Trung Quốc sẽ áp đảo quân đội Ấn Độ và Mỹ? Giả sử cuộc chiến này diễn ra mà không có vũ khí hạt nhân và các bên không có đồng minh nào khác nữa. Ai sẽ thắng, và cuộc chiến đó sẽ diễn ra như thế nào? Khi chiến tranh bắt đầu, các lực lượng biên giới Trung Quốc và Ấn Độ đang đóng quân dọc theo chiều dài của dãy Hy Mã Lạp Sơn sẽ xảy ra xung đột đầu tiên. Pháo binh sẽ huỷ diệt phần lớn các lực lượng nào cố gắng di chuyển qua các khoảng trống trên núi. Vì vậy cuộc chiến tại vị trí này sẽ chủ yếu dùng bộ binh hạng nhẹ được hỗ trợ bởi máy bay trực thăng. Trung Quốc sẽ mất nhiều tuần để xây dựng các sân bay và căn cứ không quân tạm thời. Sau đó sẽ đưa phần lớn phi đội bay của họ tới cao nguyên Tây Tạng. Trong suốt thời gian này, Ấn Độ sẽ có được ưu thế trên không, mặc dù máy bay Trung Quốc tiên tiến hơn. Nhưng ngay khi Trung Quốc đã hoàn tất việc di chuyển các bệ phóng tên lửa đạn đạo di động của mình sang các khu vực quân sự ở phía tây, Ấn Độ sẽ phải đối mặt với 1 loạt các tên lửa đạn đạo mà họ không thể làm gì để tự bảo vệ mình. Các sân bay, các chốt chỉ huy và kiểm soát quân sự trên khắp miền Bắc và miền Đông Ấn Độ sẽ bị tàn phá. Lúc này, không quân của Ấn Độ rất khó có thể duy trì được lợi thế trên không. Và như vậy Trung Quốc sẽ tranh thủ thời gian này để xây dựng các sân bay và căn cứ không quân tạm thời nhằm chiếm lại ưu thế trên không từ Ấn Độ. Lúc này, Trung Quốc sẽ phải đưa ra 1 lựa chọn rất khó khăn. Nếu Trung Quốc di chuyển lực lượng của mình để chống lại Ấn Độ thì Trung Quốc phải bỏ lại mặt trận Thái Bình Dương, nơi Mỹ có thể tấn công 1 cách dễ dàng. Bị mắc kẹt giữa Ấn Độ và Hoa Kỳ, Trung Quốc có thể tìm đến các đồng minh như Nga để tìm giải pháp. Nga sẽ cần phải xem xét cẩn thận về tình hình chiến sự. Vì đồng minh Trung Quốc tuyệt đối phụ thuộc vào Thái Bình Dương để buôn bán, nhập khẩu phần lớn dầu mỏ thông qua đường biển. Hơn nữa, nguồn dự trữ nội địa của Nga cũng chưa sẵn sàng hỗ trợ chiến tranh dài hạn. Với phần lớn các hoạt động thương mại và dầu mỏ của Trung Quốc đều đi qua Ấn Độ Dương, hải quân Ấn Độ có thể dễ dàng phong tỏa các chuyến tàu mang hàng hoá của Trung Quốc. Thêm vào đó, tại Thái Bình Dương, lực lượng hải quân Mỹ dư sức làm tê liệt nền kinh tế Trung Quốc, bằng cách phong tỏa các chuyến tàu mang hàng hóa Trung Quốc đi qua đây. Và khả năng lớn là hải quân Trung Quốc không đủ thực lực để tự mình chống lại hải quân Mỹ. Để đảm bảo nguồn cung cấp hàng hoá và dầu mỏ của Trung Quốc không bị phong tỏa, Nga có thể sẽ cố gắng tăng cường hạm đội của mình trên Thái Bình Dương
Category
🛠️
Lối sống