Nền Kinh Tế Vận Hành Như Thế Nào- - Kinh tế vi mô - Kinh tế vĩ mô - Tri Thức Nhân Loại
Nền kinh tế hoạt động như thế nào tóm tắt sơ lược về cách hoạt động của cỗ máy kinh tế của từng quốc gia, nền kinh tế thế giới (nền kinh tế thị trường), cách chính phủ kết hợp với ngân hàng nhà nước điều chỉnh lãi suất và áp dụng những phương pháp khác để giúp cho nền kinh tế tăng trưởng ổn định. TIMESTAMPS: 0:15 - Giới thiệu sơ lược các nhân tố chính để vận hành nền kinh tế bao gồm: tăng trưởng năng suất, chu kỳ nợ ngắn hạn và chu kỳ nợ dài hạn. Cần phải hiểu về 3 nhân tố này và cách chúng ảnh hưởng tới nhau như thế nào để có thể theo dõi được các chuyển động kinh tế và tìm ra nguyên nhân của những gì đang diễn ra trong hiện tại. Hãy bắt đầu với phần đơn giản nhất của nền kinh tế, đó chính là các giao dịch. Cần hiểu rõ giao dịch là gì? Giao dịch tạo ra thị trường như thế nào? Và giao dịch ảnh hưởng tới nền kinh tế ra sao? 2:35 - Chính phủ là người mua và cũng là người bán lớn nhất trên thị trường. Trong nội bộ chính phủ bao gồm 2 phần quan trọng: chính phủ trung ương và ngân hàng trung ương... 3:03 - Tín dụng là phần quan trọng nhất của nền kinh tế và có lẽ là ít được hiểu nhất. Tín dụng quan trọng nhất bởi vì nó là phần lớn nhất và cũng dễ bốc hơi nhất... 11:05 - Chu kỳ nợ ngắn hạn. Trong giai đoạn đầu của của chu kỳ nợ ngắn hạn, các hoạt động kinh tế sẽ được tăng cường, chúng ta sẽ thấy được sự tăng trưởng trong nhiều ngành nghề. Chi tiêu tiếp tục tăng, sẽ làm giá cả của hàng hoá tăng theo. Bởi vì sự gia tăng này được tạo ra bởi tín dụng, nên nó có thể kích thích chi tiêu rất nhanh. Khi nhu cầu tăng cao thì chúng ta sẽ đối mặt với lạm phát. Ngân hàng trung ương sẽ tăng lãi suất gửi tiết kiệm để làm giảm lạm phát. Khi lãi suất tăng, sẽ có ít người đi vay tiền hơn vì chi phí của các khoản nợ bị tăng cao. Bởi vì ít người đi vay, nên chi tiêu sẽ bị chậm lại. Khi chi tiêu chậm lại quá mức thì sẽ làm giá cả hàng hoá cũng sẽ giảm. Khi giá cả giảm tới một mức nào đó, nền kinh tế sẽ bị giảm phát. Nếu sự giảm phát này không được kiềm chế lại thì nền kinh tế sẽ rơi vào suy thoái. 15:27 - Quốc gia vỡ nợ và bắt đầu quá trình tái thiết. Trong tiến trình tái thiết, mọi người phải thắt lưng buộc bụng, thu nhập giảm, giá trị tài sản giảm, ngân hàng siết chặt tín dụng, thị trường chứng khoán toàn sắc đỏ, căng thẳng xã hội tăng lên và mọi người phải bắt đầu kiềm sống theo cách khác. Khi người đi vay không thể tiếp tục trả nợ, họ phải bán tài sản đang giữ. Và khi làn sóng bán tài sản ồ ạt thì thị trường bất động sản đóng băng, thị trường chứng khoán sụp đổ và các ngân hàng có nguy cơ phá sản. 17:52 - 4 kịch bản của nền kinh tế khi 1 quốc gia vỡ nợ. Vấn đề là nợ xấu quá cao, và chính phủ cần phải giảm nợ xấu xuống. số 1: cắt giảm chi tiêu (còn gọi là thắt lưng buộc bụng). Số 2: tái cơ cấu nợ (hay tái cấu trúc nợ). Số 3: Phân chia lại của cải trong xã hội bằng cách lấy của người giàu để chia cho người nghèo. Số 4: In tiền mới. 3 kịch bản đầu đều gây ra giảm phát
Nền kinh tế hoạt động như thế nào tóm tắt sơ lược về cách hoạt động của cỗ máy kinh tế của từng quốc gia, nền kinh tế thế giới (nền kinh tế thị trường), cách chính phủ kết hợp với ngân hàng nhà nước điều chỉnh lãi suất và áp dụng những phương pháp khác để giúp cho nền kinh tế tăng trưởng ổn định. TIMESTAMPS: 0:15 - Giới thiệu sơ lược các nhân tố chính để vận hành nền kinh tế bao gồm: tăng trưởng năng suất, chu kỳ nợ ngắn hạn và chu kỳ nợ dài hạn. Cần phải hiểu về 3 nhân tố này và cách chúng ảnh hưởng tới nhau như thế nào để có thể theo dõi được các chuyển động kinh tế và tìm ra nguyên nhân của những gì đang diễn ra trong hiện tại. Hãy bắt đầu với phần đơn giản nhất của nền kinh tế, đó chính là các giao dịch. Cần hiểu rõ giao dịch là gì? Giao dịch tạo ra thị trường như thế nào? Và giao dịch ảnh hưởng tới nền kinh tế ra sao? 2:35 - Chính phủ là người mua và cũng là người bán lớn nhất trên thị trường. Trong nội bộ chính phủ bao gồm 2 phần quan trọng: chính phủ trung ương và ngân hàng trung ương... 3:03 - Tín dụng là phần quan trọng nhất của nền kinh tế và có lẽ là ít được hiểu nhất. Tín dụng quan trọng nhất bởi vì nó là phần lớn nhất và cũng dễ bốc hơi nhất... 11:05 - Chu kỳ nợ ngắn hạn. Trong giai đoạn đầu của của chu kỳ nợ ngắn hạn, các hoạt động kinh tế sẽ được tăng cường, chúng ta sẽ thấy được sự tăng trưởng trong nhiều ngành nghề. Chi tiêu tiếp tục tăng, sẽ làm giá cả của hàng hoá tăng theo. Bởi vì sự gia tăng này được tạo ra bởi tín dụng, nên nó có thể kích thích chi tiêu rất nhanh. Khi nhu cầu tăng cao thì chúng ta sẽ đối mặt với lạm phát. Ngân hàng trung ương sẽ tăng lãi suất gửi tiết kiệm để làm giảm lạm phát. Khi lãi suất tăng, sẽ có ít người đi vay tiền hơn vì chi phí của các khoản nợ bị tăng cao. Bởi vì ít người đi vay, nên chi tiêu sẽ bị chậm lại. Khi chi tiêu chậm lại quá mức thì sẽ làm giá cả hàng hoá cũng sẽ giảm. Khi giá cả giảm tới một mức nào đó, nền kinh tế sẽ bị giảm phát. Nếu sự giảm phát này không được kiềm chế lại thì nền kinh tế sẽ rơi vào suy thoái. 15:27 - Quốc gia vỡ nợ và bắt đầu quá trình tái thiết. Trong tiến trình tái thiết, mọi người phải thắt lưng buộc bụng, thu nhập giảm, giá trị tài sản giảm, ngân hàng siết chặt tín dụng, thị trường chứng khoán toàn sắc đỏ, căng thẳng xã hội tăng lên và mọi người phải bắt đầu kiềm sống theo cách khác. Khi người đi vay không thể tiếp tục trả nợ, họ phải bán tài sản đang giữ. Và khi làn sóng bán tài sản ồ ạt thì thị trường bất động sản đóng băng, thị trường chứng khoán sụp đổ và các ngân hàng có nguy cơ phá sản. 17:52 - 4 kịch bản của nền kinh tế khi 1 quốc gia vỡ nợ. Vấn đề là nợ xấu quá cao, và chính phủ cần phải giảm nợ xấu xuống. số 1: cắt giảm chi tiêu (còn gọi là thắt lưng buộc bụng). Số 2: tái cơ cấu nợ (hay tái cấu trúc nợ). Số 3: Phân chia lại của cải trong xã hội bằng cách lấy của người giàu để chia cho người nghèo. Số 4: In tiền mới. 3 kịch bản đầu đều gây ra giảm phát
Category
🛠️
Lối sống